Những điều cấm kỵ cần tránh khi dọn nhà ngày Tết
Theo các chuyên gia phong thủy, khi dọn nhà, gia chủ nên ghi nhớ một vài lưu ý dưới đây để tránh ảnh hưởng đến phong thủy của gia đình.
Theo các chuyên gia phong thủy, khi dọn nhà, gia chủ nên ghi nhớ một vài lưu ý dưới đây để tránh ảnh hưởng đến phong thủy của gia đình.
Theo tín ngưỡng dân gian, cây hoa đào được xem là tinh hoa của Ngũ Hành, tượng trưng cho sự sinh sôi mạnh mẽ, có sức mạnh trừ tà, trị quỷ, nên mỗi khi tết đến, người dân (Bắc Bộ) thường chọn đào (cây hoặc cành) bài trí trong nhà để nghênh đón một năm may mắn, no đủ và hạnh phúc với gia đình.
Ngày Tết, gia đình nào cũng có mâm ngũ quả dâng lên bàn thờ tổ tiên, ông bà
Trong "Sưu thần ký" có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì giàu to.
Dân tộc ta có nhiều ngày Tết. Tết là cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu... Ngày tết nêu ở đây tức là nói tắt Lễ tiết Nguyên Đán (ngày đầu năm).
Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần. Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.
Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc. Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết.
Ngoài hội Tết, nhiều địa phương còn tổ chức các lễ hội mùa Xuân đặc biệt. Tại Hà Nội, vào ngày mùng 5 Tết, lễ hội Quang Trung được tổ chức ở gò Đống Đa, thuộc quận Đống Đa. và lễ hội Cổ Loa tại quận Đông Anh. Các nơi khác có Chợ Âm Dương mùng 4 ở Bắc Ninh và Chợ Viềng mùng 7 tại Nam Định, Hội xuân Yên Tử ở Quảng Ninh.