Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?
Trong cuộc sống, có lẽ không ai là chưa từng gặp đám tang trên đường. Dù không phải là thân nhân của mình ra đi, nhưng bạn cũng cần có những hành động, cử chỉ phù hợp trong không khí đau thương đó.
Trong cuộc sống, có lẽ không ai là chưa từng gặp đám tang trên đường. Dù không phải là thân nhân của mình ra đi, nhưng bạn cũng cần có những hành động, cử chỉ phù hợp trong không khí đau thương đó.
Dù thân hay sơ, đã đến dự đám tang phải nghiêm túc, biểu lộ lòng thành kính đối với người đã khuất, tình ưu ái đối với tang quyến. Thật là bất lịch nếu bô bô cười nói, đùa giỡn trong lúc tang chủ đau buồn.
"Chúc" là lời dặn dò, phó thác. "Chúc thư" hay "Di chúc" là lời dặn dò của người chủ gia đình, người lãnh đạo đất nước trước khi mất. Chúc thư, di chúc viết thành văn bản có giá trị hành chính, pháp lý.
Phục hồi việc họ là một cách đúng đắn, vô tư, tức là phát huy được thuần phong mỹ tục. Nếu cán bộ cơ sở biết khéo léo vận dụng đường lối, loại trừ được 3 chiều hướng tiêu cực sau đây thì càng có nhiều dòng họ vững mạnh càng có lợi cho phong trào chung
Từ năm 1975 lại nay, nhất là những năm gần đây. Từ Bắc chí Nam đều có phong trào khôi phục việc họ, với nội dung: Diễn dịch, biên soạn, phổ biến gia phả, sửa sang tôn tạo tổ mộ, từ đường tổ chức tế tự, giỗ tổ hàng năm và gắn bó tình cảm gia tộc hơn trước.
Trong phong tục ngày Tết, chúng tôi đã trình bày: đầu năm ai cũng muốn vận hội hanh thông, làm ăn suôi sẻ, làm quan có ngày khai ấn, kẻ sĩ có ngày khai bút, nhà nông có ngày khai canh, làm thợ có ngày khai công, người làm nghề buôn bán có ngày mở hàng
Mỗi dân tộc việc vận dụng mầu sắc có tập quán khác nhau. Thí dụ ở các nước phương Tây, mầu đen là mầu tang tóc, còn ở Việt Nam và các nước phương Đông thì phổ biến màu tang là mầu trắng.
Tục nhuộm răng là tục cổ xưa của dân tộc Việt, có từ thời các vua Hùng với tục ăn trầu. Sứ thần của nước Văn Lang (giao chỉ) trả lời vua nhà Chu (Trung Quốc) vè tục ăn trầu "Chúng tôi có tục ăn trầu để khử mùi ô uế và nhuộm cho răng đen...".
Theo phong tục Việt Nam, miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa, giàu nghèo ai cũng có thể có, vùng nào cũng có. Miếng trầu đi đôi với lời chào, người lịch sự không ăn trầu cách mặt nghĩa là đã tiếp thì tiếp cho khắp
Vái lạy là phép xã giao thời xưa, không chỉ dùng khi cúng tế mà người sống cũng lạy nhau..."Đời xưa vua đối với bày tôi, bố vợ đối với chàng rể, người tôn trưởng với kẻ ti ấu đều phải lạy đáp lễ...
Theo phép xã giao, trước khi đến thăm một gia đình cần tìm hiểu tên Huý của ông bà cha mẹ và bản thân tên người mình định đến thăm, để tránh trong khi nói chuyện hoặc xướng hoạ thơ từ động đến tên huý gia tiên người ta "Huý" đồng nghĩa với "kỵ" (tức là kiêng kỵ).
Trong tiếng Việt từ "chào" thường đi đôi với từ "hỏi" và từ "mời", cách chào hỏi, chào mời, chào thưa ở mỗi địa phương có một phong tục khác, lại còn lệ thuộc vào đối tượng được chào và phong cách người chào