Tìm hiểu khoa Tử Vi ở Trung Quốc và Việt Nam
Khoa Tử Vi lưu truyền từ đời Tống (960) đến đời Thanh (1644). Trong khoảng gần 7 thế kỷ đó khoa Tử Vi chia ra làm 3 phái rõ rệt.
Khoa Tử Vi lưu truyền từ đời Tống (960) đến đời Thanh (1644). Trong khoảng gần 7 thế kỷ đó khoa Tử Vi chia ra làm 3 phái rõ rệt.
Như trong phần nói về *Lịch sử lịch Vạn niên*, chúng tôi đã trìnhbày: Dưới triều Nguyễn cuốn lịch Vạn nên dùng để chọn ngày, chọn giờthông dụng nh
Âm lịch là loại lịch theo Mặt trăng. Người Babylon dùng lịch này đầu tiên từ mấy ngàn năm trước kỷ nguyên chúng ta. Những người dùng Âm lịch đầu tiên gồm người Ai Cập, Trung Hoa, Hébreux (Do Thái thời xưa).
Theo nhà khoa học Võ Thị Diệu Hằng (Việt kiều Pháp) thì người Việt Nam dùng âm lịch để tính lễ tiết và chọn ngày cho các công việc quan trọng như cưới hỏi, xây nhà, mở cửa tiệm làm ăn...
Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam và Trung Quốc.
Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận
Dựa vào kết quả của một công trình nghiên cứu công phu về lịch và lịch Việt Nam của giáo sư Hoàng Xuân Hãn, chúng ta biết được trước năm 1945 tại Vi